Lịch Sử Tổng Hợp

Hồn ma cụt đầu Anne Boleyn

Hồn ma cụt đầu Anne Boleyn là vong hồn nổi tiếng trong những câu chuyện ma dân gian của Anh quốc. Cùng tìm hiểu về lai lịch con ma này

Hồn ma cụt đầu Anne Boleyn là vong hồn nổi tiếng trong những câu chuyện ma dân gian của Anh quốc. Cùng tìm hiểu về lai lịch con ma này

Bất kỳ nền văn hóa nào trên thế giới cũng đều hiện diện những hồn ma từ cõi chết trở về. Những bóng ma xuất hiện trong văn học dân gian Anh nhiều đến nỗi mỗi khi ai nhắc đến một trang viên hay lâu đài tại đây là trong đầu óc mọi người lại nẩy ra từ “ma ám”.

Bóng ma người vợ thứ hai của vua Henry VIII ám ảnh “Tháp London”

Tháp London là pháo đài nổi tiếng nhất nước Anh và cũng là nơi tương truyền có nhiều hổn ma nổi tiếng hiện vể.

Sau khi kết hôn với vua Henry VIII được đúng một ngàn ngày thì Anne Boleyn bị kết án tử hình vì tội ngoại tình. Ngày 19 tháng 5 năm 1536, bà bị đưa ra pháp trường hành quyết. Người đao phủ hành quyết bà được đặc cách đưa từ Pháp sang. Bà là vợ thứ hai trong số sáu người vợ của vua Henry VIII đồng thời cũng là người vợ đấu tiên bị nhà vua đưa lên đoạn đầu đài. Sau khi bị hành quyết, thi hài bà được an táng vội vã tại nhà thờ Saint-Pierre ở Tháp London, nơi bà bị giam trước đó. Kể từ đó, trong suốt nhiều thế kỷ, hổn bà thường xuyên hiện về nơi đây (lần cuối cùng bà hiện hổn là vào năm 1933).

Chân dung Anne Boleyn - Tương truyền, bà thường xuyên hiện hồn vê dưới dạng một bóng trâng không đẩu
Chân dung Anne Boleyn – Tương truyền, bà thường xuyên hiện hồn vê dưới dạng một bóng trâng không đẩu

Bóng ma không đầu

Lần hiện hổn gầy chú ý nhất của bà là vào mùa đông năm 1864.

Một buổi tối nọ, mọi người phát hiện thấy một lính gác nằm mê man bất tỉnh. Anh chàng này bị kết tội ngủ gục trong khi làm nhiệm vụ và bị đưa ra tòa án binh. Tại đây anh ta khai rằng vào lúc mờ sáng, anh nhìn thấy một bóng trắng từ màn sương mù bước ra.

Bóng người này tiến vể phía anh tuy nhiên anh không nhìn thấy đấu của người đó do nó khuất dưới chiếc mũ trùm đấu không vành. Như thông lệ, sau ba lấn ra lệnh cho bóng người này đứng lại, người lính canh tiến lại gần. Nhưng khi anh ta vừa đâm lưỡi lê xuyên qua cái bóng thì một tia chớp xẹt ra từ nòng súng và trúng vào anh khiến anh lăn ra bất tỉnh.

Anne Boleyn trên điện ảnh. Bà bị hành quyết ngày 15 tháng 5 năm 1536 vì tội ngoại tình
Anne Boleyn trên điện ảnh. Bà bị hành quyết ngày 15 tháng 5 năm 1536 vì tội ngoại tình

Lời khai của anh lính canh dễ dàng bị cho là bịa đặt nếu như sau đó không có hai người lính và một sĩ quan khác đứng ra làm chứng. Họ khai rằng, từ cửa sổ chỏ họ đứng gác, họ cũng nhìn thấy một bóng ma. Khi xác định được rằng cái bóng ma mà cả bốn người lính đều nhìn thấy đã xuất hiện ở cánh cửa căn phòng mà Anne Boleyn bị giam giữ ngày cuối cùng trước cuộc hành quyết, tòa án đã quyết định trả tự do cho anh lính canh.

Henry VIII, Anne Boleyn và Hồng y Wolsey, vẽ bởi Karl Theodor von Piloty, khoảng năm 1886
Henry VIII, Anne Boleyn và Hồng y Wolsey, vẽ bởi Karl Theodor von Piloty, khoảng năm 1886

Đọc thêm:
Muôn mặt cờ vua trong lịch sử
Độc đáo chuột… dò mìn
Cuộc chiến giữa trà và thuốc phiện thế kỷ 19

Bộ xương mèo

Việc tòa tháp này từng được sử dụng làm nhà lao của triều đình suốt một thời gian dài trong quá khứ cùng với thân phận cao quý của một số người bị bắt giam và bị xử trảm bên trong bốn bức tường đó đã biến nơi đây thành nơi xuất phát nhiều truyền thuyết vể oan hổn.

Tương truyền, có nhiều mệnh phụ triều đình bị hành quyết trong tòa tháp thường xuyên hiện hổn về. Người ta thấy họ khi thì tản bộ nơi bờ thành lúc thì đi dọc theo các hành lang hay đi xuyên qua tường.

Trong số này có hổn ma của bà Margaret, nữ bá tước vùng Salisbury. Bà bị hành quyết năm 1541 ở tuổi gẩn 70. Bà chết thật thê thảm bởi gã đao phủ đã phải chém đi chém lại đến ba lần đầu bà mới đứt lìa. Hổn bà sau đó hiện về một cách đều đặn, như là để “sống lại” những giầy phút cuối cùng trước lúc lâm chung.

Edward V và Quận công xứ York chờ ngày hành quyết trong Tháp London - Danh tác của Paul Ddaroche
Edward V và Quận công xứ York chờ ngày hành quyết trong Tháp London – Danh tác của Paul Ddaroche

Bên cạnh các hồn ma nữ cũng có nhiều hổn ma nam ở tòa tháp. Lầu đời nhất là hổn ma của thánh Thomas Becket, người bị giết chết khi đang làm lễ tại thánh đường Canterbury nàm 1170. Hổn ông thỉnh thoảng lại quay về Tháp London, nơi mà ông từng một thời cai quản. Một hổn ma nổi tiếng khác là hổn ma ngài Walter Raleigh, một nhà thám hiểm lừng danh. Ngài bị vua Jacques I bắt giam từ năm 1603 đến năm 1616 vì tội mưu phản, sau đó được thả ra hai năm rổi bị bắt lại lân nữa và đến lấn này thì bị chém đầu. Ngoài ra, người ta cũng nhìn thấy hổn ma của hai đứa trẻ mặc áo trắng dắt tay nhau đi dạo ở hành lang tòa tháp. Đó là vua Edward V và em trai là quận công xứ York. Cả hai đểu bị người cậu là vua Richard III giết chết năm 1483.

Có một điểu lạ là các hổn ma không bao giờ thấy xuất hiện ở Tháp trắng tức tháp phòng ngự của pháo đài. Người ta đổn rằng ngay lúc khởi công xây tháp phòng ngự vào thế kỷ 11, người ta đã tế một con vật để xua đuổi tà ma. Sau này khi xây sửa lại nơi đây vào thế kỷ 19, các công nhân đã tìm thấy một bộ xương mèo chôn trong hốc tường.

GIẢI THÍCH THẾ NÀO VỀ CÁC HỒN MA?

Với những người không tin ma guỷ thì chuyện hiện hổn chỉ là do tưởng tượng mà ra. Các nhà ngoại cảm thời nay cho rằng cách nghĩ này là đúng trong nhiều trường hợp, tuy nhiên họ vẫn guả guyết rằng có một số trường hợp không thể giải thích bằng lý trí. Theo họ thì hổn ma chỉ có thể liên lạc với thế giới thực thông gua các nhà ngoại cảm. Ma là linh hổn của người chết, hay đó là sản phẩm tinh thần của nhà ngoại cảm và những người thấy ma hiện? Cách giải thích đầu tiên cho thấy có một thực thể tồn tại độc lập với thể xác (gọi là linh hổn) và thực thể này sẽ vẫn tiếp tục tổn tại sau khi thân xác chết đi và khi muốn thì sẽ hiện ra cho mọi người nhìn thấy. Cách giải thích thứ hai bề ngoài thì có vẻ giống vói suy nghĩ của những người không tin ma guỷ nhưng trên thực tế nó cho thấy việc nhìn thấy ma hiện không hẳn chỉ là một ảo giác tâm lý.

5/5 - (2 votes)

KHÁM PHÁ


Ảnh Việt Nam Xưa

  • Một gia đình người Việt giầu có vào năm 1870 (ảnh đã được phục chế màu)
  • Những nhạc công người Việt đang biểu diễn - Sài Gòn 1866
  • Lễ hội Phủ Dầy - Nam Định xưa, cách đây hơn 100 năm
  • Một ngôi miếu ở làng quê Bắc bộ từ những năm 1910s
  • Lễ hội Phủ Dầy - Nam Định xưa, cách đây hơn 100 năm
  • Lễ hội Phủ Dầy - Nam Định xưa, cách đây hơn 100 năm
  • Một vị chức sắc làng Xa La, tỉnh Hà Đông cũ - Ảnh năm 1915
  • Ảnh chụp cụ đồ Nho từ đầu thế kỷ XX
  • Hai vợ chồng người nông dân Bắc bộ năm 1910
  • Tục ăn trầu của phụ nữ Việt xưa
  • Tục ăn trầu của phụ nữ Việt xưa
  • Chân dung phụ nữ Việt Nam trước năm 1915
  • Chân dung một gia đình khá giả ở Miền Bắc
  • Mệ Bông Nguyễn Thị Cẩm Hà
  • Trạm tàu điện bờ hồ (nhìn từ góc Hàng Đào
  • Su ra doi cua tuyen ngon doc lap my
  • Đoạn trích từ Nhật ký của Nữ hoàng Victoria. Nguồn: Royal Collection Trust, Luân Đôn
  • Chân dung gia đình hoàng gia năm 1846
  • Nữ hoàng Victoria và Abdul Karim tại Cung điện Buckingham. Nguồn: The New York Times
  • Chân dung Thằng Mõ chụp năm 1902
  • Lính hầu đang khiêng một vị chức sắc cấp huyện đi công vụ, ảnh chụp từ đầu thế kỷ XX
  • Học sinh đi học những năm cuối thế kỷ XIX
  • Những người bán hàng rong ven đường ở Bắc kỳ đầu thế kỷ XX
  • Không ảnh Hà Nội năm 1926
  • Một vị quan lớn cùng đoàn tuỳ tùng và lính cắp gươm, tráp theo hầu - Ảnh từ đầu thế kỷ XX
  • Ngày Tết của một gia đình khá giả ở miền Bắc những năm 1920s