Đền Delphi và nghi thức gọi hồn của người Hy Lạp
Cổ kim đông tây đều thế, luôn tin rằng có thể giao tiếp với thế giới bên kia. Thuật gọi hồn phổ biến trong xã hội Hy Lạp cổ đại.
Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.
Vì vậy thời kỳ cũng được biết đến với tên chung là thế giới Hy-La (Hy Lạp-La Mã). Kỷ nguyên này, dưới những tiến bộ của xã hội Hy Lạp và La Mã, hai nền văn minh này đã ảnh hưởng rộng lớn từ châu Âu, đến Bắc Phi và sang tận vùng Trung Đông.
Cổ kim đông tây đều thế, luôn tin rằng có thể giao tiếp với thế giới bên kia. Thuật gọi hồn phổ biến trong xã hội Hy Lạp cổ đại.
Hy Lạp cổ đại là khuôn mẫu cho nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, nghệ thuật của thế giới phương Tây về sau.
Triết học Hy Lạp cổ đại là nền tảng căn bản của nhiều hệ thống tín ngưỡng tôn giáo ngày nay. Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Cùng với Socrates và Plato, Aristotle là triết gia cổ đại có sức ảnh hưởng vượt thời gian đối với tư tưởng phương Tây
Khiêu vũ là nghệ thuật thiết yếu trong cuộc sống thường nhật của người Hy Lạp cổ đại. Họ khiêu vũ trong hầu hết mọi dịp.
Chiến tranh thành Troia giữa Hy Lạp và thành phố Troia ở Anatolia, đã thu hút trí tưởng tượng của con người trong hàng thiên niên kỷ.
Quyền lực Athens ngày càng lớn mạnh, và nỗi lo sợ mà quyền lực này khơi gợi ra với Sparta đã khiến chiến tranh là điều không thể tránh được
Cuối thời kỳ Hy Lạp cổ điển có thể được tính từ năm 338 TCN khi Philip II của Macedonia đánh bại người Athens và Thebes trong Trận Chaeronea.
Thủ đoạn quân sự nổi tiếng nhất đã đi vào văn hóa thế giới là Con ngựa thành Troy, được coi là tấm gương về sự khéo léo và kiên trì
Đây là một bi kịch về số phận và tự do: tự do của con người không phải là làm điều mình muốn mà là chịu trách nhiệm ngay cả về điều mình không muốn