Ai Cập Cổ Đại

Màu xanh dương trong quan niệm của Ai Cập

Ai Cập cổ đại coi màu xanh dương là biểu trưng cho vương quyền và sự quý phái, nên họ đã nỗ lực tạo ra loại màu tự nhiên này

By Quơra
Ai Cập cổ đại coi màu xanh dương là biểu trưng cho vương quyền và sự quý phái, nên họ đã nỗ lực tạo ra loại màu tự nhiên này

Màu xanh Ai Cập là màu nhân tạo cổ xưa nhất từng được biết đến.

Màu xanh (blue) trải dài suốt lịch sử nhân loại là màu được nói tới nhiều nhất, do khó khăn trong việc chế tạo nên đây là màu được gắn với hoàng gia và thánh thần.

Màu xanh được dù đã dùng từ rất lâu nhưng vẫn sau các màu khác như đỏ, đen, nâu hoặc màu hoàng thổ, những màu dễ dàng lấy được từ tự nhiên và đã được sử dụng trong nghệ thuật.

Nhưng màu xanh được nói tới nhiều nhất là loại đến từ các khoáng chất như lapis, hiếm có khó tìm, vậy nên rất đắt tiền. Mỏ lapis lớn nhất nằm tại Hindukush, Afghanistan, nơi chúng vẫn được khai thác với các phương thức tương tự với những người công nhân hơn 3.000 năm trước.

Người Ai Cập quan tâm đến những mỏ lượng lớn lapis đó để thu được azurite, loại đá cho ra bột màu xanh lam dùng để tô điểm cho các tác phẩm nghệ thuật của mình. Giá của nó cao đến mức ngay cả trong thời trung cổ cũng gấp 4 lần giá vàng.

Đó là lý do tại sao từ 3000 năm trước công nguyên họ đã tìm cách chế tạo màu xanh cho riêng mình. Dần dần họ hoàn thiện kỹ thuật, bao gồm việc nghiền silic, đá vôi, đồng và kiềm, rồi đun ở nhiệt độ 800-900oC. Kết quả thu được được xem là bột màu tổng hợp đầu tiên trong lịch sử.

Người Ai Cập đã sử dụng nó để sơn gỗ, giấy cói và vải bạt, vẽ lên men, khảm… nhưng đặc biệt là ở lĩnh vực liên quan đến tang lễ như mặt nạ, tượng và tranh vẽ lăng mộ, bởi họ tin rằng màu xanh sẽ bảo vệ người chết khỏi quỹ dữ ở thế giới bên kia.

Ví dụ về bột màu cổ xưa nhất có niên đại từ 5000 năm trước, được tìm thấy trong bức tranh vẽ một ngôi mộ của triều đại ka-Sen, vị Pharaoh cuối cùng của triều đại đầu tiên. Trong vương triều mới, màu xanh này được sử dụng rộng rãi trong nghi thức mai táng của Ai Cập, được tìm thấy trong các bức tượng, tranh vẽ lăng mộ và quan tài.

5/5 - (1 vote)

KHÁM PHÁ


Ảnh Việt Nam Xưa

  • Một gia đình người Việt giầu có vào năm 1870 (ảnh đã được phục chế màu)
  • Những nhạc công người Việt đang biểu diễn - Sài Gòn 1866
  • Lễ hội Phủ Dầy - Nam Định xưa, cách đây hơn 100 năm
  • Một ngôi miếu ở làng quê Bắc bộ từ những năm 1910s
  • Lễ hội Phủ Dầy - Nam Định xưa, cách đây hơn 100 năm
  • Lễ hội Phủ Dầy - Nam Định xưa, cách đây hơn 100 năm
  • Một vị chức sắc làng Xa La, tỉnh Hà Đông cũ - Ảnh năm 1915
  • Ảnh chụp cụ đồ Nho từ đầu thế kỷ XX
  • Hai vợ chồng người nông dân Bắc bộ năm 1910
  • Tục ăn trầu của phụ nữ Việt xưa
  • Tục ăn trầu của phụ nữ Việt xưa
  • Chân dung phụ nữ Việt Nam trước năm 1915
  • Chân dung một gia đình khá giả ở Miền Bắc
  • Mệ Bông Nguyễn Thị Cẩm Hà
  • Trạm tàu điện bờ hồ (nhìn từ góc Hàng Đào
  • Su ra doi cua tuyen ngon doc lap my
  • Đoạn trích từ Nhật ký của Nữ hoàng Victoria. Nguồn: Royal Collection Trust, Luân Đôn
  • Chân dung gia đình hoàng gia năm 1846
  • Nữ hoàng Victoria và Abdul Karim tại Cung điện Buckingham. Nguồn: The New York Times
  • Chân dung Thằng Mõ chụp năm 1902
  • Lính hầu đang khiêng một vị chức sắc cấp huyện đi công vụ, ảnh chụp từ đầu thế kỷ XX
  • Học sinh đi học những năm cuối thế kỷ XIX
  • Những người bán hàng rong ven đường ở Bắc kỳ đầu thế kỷ XX
  • Không ảnh Hà Nội năm 1926
  • Một vị quan lớn cùng đoàn tuỳ tùng và lính cắp gươm, tráp theo hầu - Ảnh từ đầu thế kỷ XX
  • Ngày Tết của một gia đình khá giả ở miền Bắc những năm 1920s